7 cách giúp đảm bảo thành công cho doanh nghiệp của bạn

Thời đại đen tối của cuộc đại suy thoái đã qua, tuy nhiên doanh số chỉ tăng nhẹ đối với một số chủ doanh nghiệp nhỏ, trong khi hầu hết khác doanh nghiệp khác vẫn dậm chân tại chỗ hoặc chìm trong thua lỗ. Trong khi đó, khách hàng đang nới lỏng túi tiền của họ, rõ ràng thói quen mua hàng đang thay đổi. Sự thay đổi kinh một cách sâu sắc đã diễn ra, nhưng kinh doanh sẽ không bao giống nhau trong mọi thời điểm.

 

Các doanh nhân – Cho dù họ là một người thất nghiệp tự mình lấy lại sự nghiệp hay đang trong đà phát triển, thì họ đều phải khác biệt để tồn tại. Mọi người đều phải thay đổi, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp nhỏ.

Kết quả hình ảnh cho kinh doanh

Các chiến lược kinh doanh mới là bắt được để có thể tồn tại, nó cần ứng biến với môi trường kinh doanh luôn thay đổi.

Tôi đã có cơ hội thực hiện các chiến lược trong thời kỳ suy thoái và khủng hoảng – và tôi đã tự mình vượt qua chúng. Không những thế, tôi còn tham khảo ý kiến với nhiều doanh nghiệp trong những năm qua, mặt khác tôi còn góp 57 doanh nghiệp. Trong bài viết này tôi sẽ viết ra 7 ý tưởng nhỏ để giúp cho doanh nghiệp của bạn thành công trong mọi thời kỳ.

1.Viết ra kế hoạch

Nếu không có kế hoạch, kinh doanh chỉ là một giấc mơ. Kinh doanh không phải là một cuốn sách, nhưng bạn vẫn cần những trang phác thảo mục tiêu, tài chính, chiến lược bán hàng, tiếp thị và xác định số tiền bạn cần cho công ty. Viết tất cả xuống là một bước vô cùng quan trọng.

2. Đừng bám dính với kế hoạch của bạn

 

Mọi vị tướng quan trong lịch sử đều nói, mọi kế hoạch dù có khoản hảo tới đâu thì đôi khi cũng bị ném vào lửa khi đạn bắt đầu bay. Hãy điều chỉnh, đương đầu và chinh phục kế hoạch kinh doanh của bạn.

3. Giữ cái tôi thấp và lắng nghe người khác

Những người cố vấn rất quan trọng bởi vì khi bạn, kiểm tra những gì bạn nói và thúc đẩy bạn đến những thành tựu lớn hơn, khiến bạn phải chịu trách nhiệm với những gì bạn đã cam kết thực hiện. Luôn luôn cố gắng thực hiện theo lời cam kết của bạn ngay cả khi khó khăn và thử thách. Hãy lấp đầy hố sâu cái tôi cá nhân và đương đầu với thử thách.

4. Theo dõi mọi thứ và quản lý theo các con số

Tạo hệ thống theo dõi bằng văn bản với mọi thứ, bởi vì bạn sẽ những lợi ích từ chúng sau này. Đây là cách để bạn đào tạo ra thế hệ nhân viên tiếp theo và duy trì sự nhất quán. Nắm vững các con số và hiểu những gì nó nói với bạn, đồng thời đưa ra các quyết định dựa trên chúng. Xác định số tiền bạn cần có để thực hiện công việc và không bắt đầu nếu không có tiền mặt trong tay.

5. Làm gương cho nhân viên và trao cho họ công việc

Công việc của người quản lý là ủy thác công việc và sau đó kiểm tra tiến độ. Nếu bạn biết cách trao công việc cho nhân viên một cách hiệu quả, bạn sẽ nhận được nhiều hơn và tốt hơn bạn mong đợi. Có một kế hoạch đào tạo và định hướng bằng văn bản thực tế giúp cho nhân viên của bạn biết những gì họ cần và thưc hiện nó như thế nào. Mặt khác, bạn có thể dễ dàng thưởng phạt nhân viên.

6. Sử dụng Internet

Internet là một công cụ vô cùng mạnh mẽ và tiết kiệm chi phí, nhưng nó cần có thời gian và một số kỹ năng để bạn có thể phát huy hiệu quả của nó. Việc sự các mạng xã hội như Facebook, Youtube, Twitter và viết blog để xây dựng mới quan hệ. 

7. Tái tạo doanh nghiệp của bạn

Lợi nhuận ròng, chứ không phải là tổng doanh thu là cái bạn cần tập trung vào. Bạn có thể tạo ra một phân khúc dịch vụ tốt, nhưng không phải bằng cách giảm giá. 

 

Trên hết, hãy vui vẻ. Trở thành doanh nhân là lựa chọn của bạn, vì vậy hãy theo đuổi mục tiêu của bạn.  Bạn có thể tồn tại, phát triển trong nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, nếu bạn đi đúng con đường.

Nguồn:entrepreneur.com

 

 

 

Lên đầu trang

Bạn đang gặp vấn đề gì trong kinh doanh?